
Nghị định 60: Một bước lùi về tự chủ?
Sau những lận đận trên con đường tự chủ của các tổ chức KH&CN công lập, do sự thiếu hiệu quả, chồng chéo của Nghị định 115 và Nghị định 54, nhiều người kỳ vọng Nghị định 60 và một số chính sách mới được ban hành sẽ giải quyết được những bất cập đó, nhưng trên thực tế các chính sách đó lại khiến các tổ chức KH&CN công lập thêm phần bế tắc.
Niềm vinh dự và khích lệ đối với các nhà khoa học trẻ*
Việc trao Giải thưởng Tạ Quang Bửu dành cho các nhà khoa học trẻ của Bộ Khoa học và Công nghệ không chỉ là niềm vinh dự và khích lệ cá nhân tôi, mà còn khích lệ các bạn đồng nghiệp cũng như các bạn trẻ.
Mong sẽ có những gương mặt trẻ hơn*
Khi hoàn thành công trình nghiên cứu này tôi đã 60 tuổi. Đây không còn ở đỉnh cao của lao động và sáng tạo. Tôi rất mong trong những lễ trao giải lần sau sẽ có nhưng gương mặt trẻ hơn tôi rất nhiều được nhận giải thưởng vinh dự…
Hạnh phúc được sống trong một tăng thân khoa học có nhiều tình thương và tuệ giác
Ngày 1-1-1982, khi mới hơn 23 tuổi một chút, tôi được nhận vào làm việc ở Viện Toán học, Viện Khoa học Việt Nam (nay là Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam). Làm khoa học cũng giống như đi tu; mỗi người tu nghiệp nghiên cứu,…

Từ “nhà khoa học chân đất” nghĩ tới sức mạnh sáng tạo vô tận
Ngày 12/5, Bộ KH&CN tổ chức cuộc gặp gỡ các nhà khoa học không chuyên mà người dân trìu mến gọi là các “nhà khoa học chân đất” nhằm tìm hiểu, động viên, khích lệ sự sáng tạo và niềm đam mê không mệt mỏi, gắn liền với ruộng vườn…

Viện Toán học: Những giải pháp thu hút nhân tài
Muốn trở thành trung tâm khoa học hàng đầu, vấn đề then chốt là xây dựng được đội ngũ cán bộ có trình độ cao. Muốn vậy, phải tuyển lựa được cán bộ có trình độ cao hoặc cán bộ trẻ có năng lực. Không khó khăn lắm để liệt…

Xây dựng một viện nghiên cứu đàng hoàng
Tôi can dự vào việc thành lập Viện Toán học từ khi nó còn nằm trong ý tưởng, quan niệm và được manh nha thực hiện ở Ủy ban Khoa học Nhà nước (UBKHNN) vào đầu những năm 1960. Ban đầu chúng tôi chọn một số sinh viên giỏi tốt…
Số hóa tư liệu Việt: “Khuôn mặt khác” của một nền khoa học
Theo TS Trần Trọng Dương (Viện Nghiên cứu Hán Nôm), không chỉ về mặt học thuật mà cả về phương diện số hóa tư liệu, Việt Nam như một ốc đảo trong lòng thế giới
Tài trợ cho nghiên cứu: Cơ chế niềm tin
TS. Nguyễn Tô Lan- Viện Nghiên cứu Hán Nôm, tác giả một chuyên khảo và nhiều bài nghiên cứu chuyên sâu về tuồng xuất bản trong và ngoài nước, chia sẻ kinh nghiệm dự tuyển học bổng cũng như cách nhìn nhận của bản thân về tài trợ nghiên cứu…

Đầu ra cho các nghiên cứu KHXH&NV
GS.TS Trần Ngọc Vương (Khoa Văn học, ĐH KHXH&NV, ĐH Quốc gia Hà Nội) cho rằng, các vấn đề lý thuyết về KHXH&NV chủ yếu phục vụ cho các lĩnh vực công ích, các tổ chức/cơ quan quản lý nhà nước, xã hội, chứ không phải doanh nghiệp, nên các…

Một vài suy nghĩ về đầu tư cho KHXN&NV
GS.TS Vũ Đức Nghiệu (Khoa Ngôn ngữ học, ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội) cho rằng, cơ quan quản lý tài chính không cố tình gây khó khăn cho nhà nghiên cứu, tuy nhiên chính sách quản lý và đầu tư cho khoa…